Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Phương pháp trám răng hàm dưới

Trám răng hàm dưới được thực hiện bằng những kỹ thuật hiện đại. Cùng tìm hiểu những thông tin liên quan ở bài viết dưới đây. trồng răng implant có đau không cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm đến.
Các cách trám răng hàm dưới
Hiện nay, có 2 cách trám răng hàm dưới được sử dụng phổ biến nhất là dùng Composite và trám răng bằng Inlay/Onlay. Composite là một chất nhựa tổng hợp ở dạng monomer, dẻo trong điều kiện thường. Dưới ánh sáng đèn chiếu mạnh nó sẽ xảy ra phản ứng quang trùng hợp mà nhanh chóng cứng lại, khô ở dạng rắn. Composite có đặc điểm là chịu lực nén cao, ít bị ăn mòn. Màu sắc của Composite trùng với màu răng của nhiều người nên bạn sẽ không phải lo lắng về mặt thẩm mỹ. Tuy nhiên, Composite dễ giãn nở khi gặp nhiệt độ thay đổi đột ngột nên dễ bị bong.
Phương pháp trám răng hàm dưới
Trám răng hàm dưới
Inlay/Onlay được đúc từ sứ hoặc kim loại (vàng, bạc) nguyên khối thay cho phần men răng bị hỏng. Nhờ làm từ chất liệu cao cấp nên độ bền của nó cao, chịu được lực nhai lớn. Tuy nhiên, nếu bạn dùng Inlay/Onlay bằng kim loại thì tính thẩm mỹ sẽ không cao bằng sứ.
Chúng ta nên chọn cách trám răng hàm dưới nào?
Để có thể giúp bạn dễ dàng lựa chọn cách trám răng hàm dưới phù hợp, đem lại hàm răng chắc khỏe thì chúng tôi xin tư vấn như sau:
Nên dùng Composite cho trường hợp răng bị sâu nhẹ, mòn mặt men răng: Vì Composite không yêu cầu bác sĩ phải mài nhiều mô răng, nó dễ dàng tạo hình ở mặt nhai hoặc mặt thân răng. Với những răng có lỗ sâu nhỏ hay men răng bị mòn ở mặt nhai thì lực tác động lên mặt trám không quá nhiều nên nó chịu lực tốt.
Dùng Inlay/Onlay khi răng bị sâu, vỡ lớn ở mặt nhai: Những răng này có thể tích cần trám lớn, phù hợp với miếng Inlay/Onlay. Đặc biệt là khả năng chịu lực cao nên bạn không lo việc nó bị bể sau một thời gian dài sử dụng.
Cách trám răng hàm dưới bền đẹp tại Nha khoa Đăng Lưu
Để giúp miếng trám có độ bền cao và bám chắc vào thân răng, không bị bong bật khi nhai, Nha khoa Đăng Lưu đã sử dụng ánh sáng Laser để làm khô Composite và keo dán Inlay/Onlay. Ánh sáng Laser này có cường độ mạnh, lan tỏa đều, chỉ từ 20 – 30s bề mặt chất trám sẽ khô và cứng lại.
Phương pháp trám răng hàm dưới
Trám răng bằng ánh sáng laser
Đội ngũ bác sĩ tại đây là những chuyên gia về răng hàm mặt, được cấp chứng chỉ hành nghề, dày dặn kinh nghiệm. Đặc biệt là khâu khám và điều trị được tiến hành cẩn thận, kĩ lưỡng. Bề mặt răng cần cách trám răng hàm dưới luôn được đảm bảo ở điều kiện tốt nhất: xứ lý tốt vết sâu răng, sát trùng và làm khô để vi khuẩn không gây bệnh về sau, miếng trám bám tốt.
Nha khoa Đăng Lưu có sẵn máy đúc sứ Inlay/Onlay bằng công nghệ CAM/CAM. Đây là bước tiến lớn về mặt kĩ thuật trong nha khoa, đáp ứng nhu cầu làm răng sứ, Inlay/Onlay có kích thước chuẩn, vừa vặn với thân răng. Thời gian thực hiện đúc sứ ngắn, giúp khách hàng sớm khôi phục chức năng nhai của răng.
TG: Trang
Phương pháp trám răng hàm dưới Reviewed by Unknown on 10 tháng 10 Rating: 5
All Rights Reserved by CÔNG NGHỆ SỬA MŨI © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.