Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng nên làm gì?

Nhằm bảo vệ sức khỏe răng miệng được tốt nhất thì việc lấy cao răng là điều rất cần thiết mà các bác sĩ luôn khuyên bệnh nhân nên thực hiện. Tuy nhiên, trong một số trường hợp lấy cao răng xảy ra hiện tượng chảy máu khiến mọi người cũng khá lo lắng, vậy lấy cao răng bị chảy máu có sao không và bọc răng sứ ở đâu tốt?

Nguyên nhân chảy máy chân răng khi lấy cao răng 

Lý do chính chảy máu chân răng khi lấy cao răng là do nướu bị viêm. Các vi khuẩn bám dính ở quanh nướu sẽ phá vỡ lớp mô bọc bên ngoài và xâm nhập vào bên trong. Chính vì điều này mà nướu bị sưng viêm và sẽ bị chảy máu. 

Khi lấy cao răng, các vi khuẩn này sẽ bị lực rung tác động từ máy lấy cao răng đẩy ra khỏi nướu. Mô nướu bị tổn thương và máu cũng theo đó mà chảy ra ngoài. Đây được xem là hiện tượng bình thường khi lấy cao răng. Nên bạn không phải lo lắng quá nhiều. 

Nhưng lưu ý với một số trường hợp, bác sũ thực hiện không đúng kỹ thuật hoặc không cẩn thận sẽ khiến mô nướu bị tổn thương nhiều hơn, răng sẽ đau và chảy máy nhiều. Vì thế nên chọn những bác sĩ có tay nghề giỏi để thực hiện lấy cao răng cho mình nhé. 

Chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng nên làm gì?

Chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng nên làm gì?

Nếu bị chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng, bạn nên súc miệng để làm sạch hết những chất còn đọng lại trên miệng. Nếu máu vẫn chảy kéo dài trong vài ngày thì bạn nên chú ý đến việc đánh răng. Nên kiểm tra bàn chải đánh răng của mình và sử dụng loại có lông mềm chải thật nhẹ nhàng theo chiều nghiêng khoảng 45 độ so với thân răng. 

Bên cạnh đó, bạn nên dùng nước súc miệng hoặc nước muối sinh lý để chống viêm. Nếu sau quá trình lấy cao răng mà nưới bị tổn thương thì nên quay lại gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và kiểm tra. Nên ăn nhiều các loại trái cây chứa vitamin để vết thương nhanh lành, hạn chế ăn các đồ cay nóng hoặc quá lạnh tránh ê buốt chân răng. Thắc mắc trồng răng implant có nguy hiểm không

Điều trị chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng 

Phương pháp tạm thời 
Dùng nước muối ấm: Pha loãng một ít muối với nước ấm và súc miệng ngày 3 lần, nước muối ấm sẽ giúp loại bỏ hết các vi khuẩn tấn công chân răng, làm hạn chế tình trạng chảy máu chân răng đáng kể. 

Dùng trà túi lọc: Trà có tính kháng khuẩn rất cao, bạn nên lấy một trà túi lọc nhỏ và nhúng vào ly nước lạnh rồi để vào vùng bị chảy máu. Vài phút sau, máu sẽ ngừng chảy và bệnh viêm chân răng sẽ được điều trị đáng kể. 

Dùng mật ong: Mật ong với khả năng sát khuẩn rất cao nên mỗi lần đánh răng xong chỉ cần nhúng một ít mật ong lên đầu ngón tay và chà nhẹ lên vùng bị nhiễm trùng hay chảy máu thì những cơn đau sẽ thuyên giảm đi đáng kể. 

Dầu đinh hương: Chỉ cần một chút dầu đinh hương bôi vào chân nướu răng, đặc biệt là ở những vùng bị chảy máu thì vết sưng viêm sẽ khép lại và tình trạng cháy máu sẽ chấm dứt. 

Bổ sung thêm vitamin C: Bổ sung thêm vitamin C cùng các khoáng chất là điều rất cần thiết bởi vì chúng có khả năng tăng cường sức đề kháng và hạn chế tình trạng chảy máu chân răng rất tốt. 

Phương pháp dứt điểm 
Nếu không có nhiều thời gian và công sức thực hiện những biện pháp trên thì bạn nên đến ngay các trung tâm nha khoa để được các bác sĩ tiến hành thăm khám và chữa trị kịp thời. 

Để tránh việc cạo vôi răng gây đau và chảy máu nhiều, bệnh nhân nên tuân thủ theo lời khuyên của bác sĩ nha khoa, nên lấy vôi răng định kỳ 3–6 tháng/ lần, phải kết hợp với việc vệ sinh răng miệng đúng cách, giúp răng luôn sạch sẽ, tránh được các mảng bám ăn sâu vào trong nướu răng.



Bài viết trích nguồn tại: https://nhakhoa304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
Chảy máu chân răng sau khi lấy cao răng nên làm gì? Reviewed by trám răng tư vấn on 24 tháng 4 Rating: 5
All Rights Reserved by CÔNG NGHỆ SỬA MŨI © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.